Phần I
(Theo Nguyễn Ngọc Chính, Ngô Quang
Bút Tre tên thật là Đặng Văn
Đăng. Sinh ngày 23/8/1911, tại xã Đồng Lương, Cẩm Khê, Phú Thọ. Trước năm 1945
dạy học ở Tuyên Quang, có truyện dài kỳ đăng trên trang Tiểu thuyết thứ 7 của
tờ Đông Pháp, bút danh Lục Y Lang. Năm 1956, thư ký cho Thứ trưởng Bộ Ngoại
giao Ung Văn Khiêm.
Nhà Bút Tre nghèo, ông ngủ trên một cái chõng tre, nhà không cánh cửa, chỉ che bằng phên liếp lá cọ, nghe tin người bạn mất trộm, ông đùa:
Nhà Bút Tre nghèo, ông ngủ trên một cái chõng tre, nhà không cánh cửa, chỉ che bằng phên liếp lá cọ, nghe tin người bạn mất trộm, ông đùa:
Cứ như tớ hoá lại hay
Chẳng lo giữ của cả ngày lẫn đêm
Cửa ngõ không phải cài then
Ai thăm cứ việc đẩy phên mà vào.
Chẳng lo giữ của cả ngày lẫn đêm
Cửa ngõ không phải cài then
Ai thăm cứ việc đẩy phên mà vào.
Năm 1962, Trưởng ty Văn hóa
Phú Thọ. Năm 1968, phó ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ. Năm 1970, nghỉ hưu.
Ở tuổi 56 (1967), Bút Tre vẫn đầy đam mê nhiệt huyết vì sự nghiệp văn hóa, từ Việt Trì (Phú Thọ) ông dẫn đầu đoàn tham quan gồm tám cán bộ đi xe đạp vào tuyến lửa Quảng Bình để thực tế xem trong đó văn hóa phát triển ra sao. Khi trở về Phú Thọ, vè sĩ là người khởi xướng phong trào “tiếng hát át tiếng bom”, chỉ đạo mỗi làng thành lập một đội văn nghệ xung kích.
Ở tuổi 56 (1967), Bút Tre vẫn đầy đam mê nhiệt huyết vì sự nghiệp văn hóa, từ Việt Trì (Phú Thọ) ông dẫn đầu đoàn tham quan gồm tám cán bộ đi xe đạp vào tuyến lửa Quảng Bình để thực tế xem trong đó văn hóa phát triển ra sao. Khi trở về Phú Thọ, vè sĩ là người khởi xướng phong trào “tiếng hát át tiếng bom”, chỉ đạo mỗi làng thành lập một đội văn nghệ xung kích.
Bút Tre Đặng Văn Đăng mất ngày
18/5/1987 trong cảnh thanh bần tại quê nhà. Ngoài những tác phẩm đã công bố ông
còn để lại hơn nghìn trang bản thảo chưa kịp xuất bản.
Nhiều người Việt, dù ở bất cứ
nơi nào trên thế giới tự dưng đều thuộc dăm ba câu thơ Bút Tre, thuộc mà không
biết vì sao mình thuộc...
Hoan hô đồng chí Bút Tre
Thơ phú ngang phè mà lại hóa hay
Phải chăng trường phái thơ ngây
Làm cho ai cũng mê say thích nghè
Thơ phú ngang phè mà lại hóa hay
Phải chăng trường phái thơ ngây
Làm cho ai cũng mê say thích nghè
Không giống với các thi sĩ nổi tiếng của
chế độ như Tố Hữu, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư, Hoàng Cầm, Xuân Diệu… Bút Tre là
người làm thơ theo kiểu dân gian của người miền Bắc thời kháng chiến và hậu
kháng chiến.
Phong cách thơ của Bút Tre vừa độc đáo,
vừa sáng tạo, vừa dung tục nhưng lại giàu sức lan tỏa trong dân gian. Cũng vì
thế, Bút Tre đã trở thành một trường phái thơ dân gian rất thịnh hành ở miền
Bắc và cho đến sau này cũng được nhiều người ở miền Nam biết đến.
Cả cuộc đời của Nhà thơ dân gian Đặng Văn
Đăng sống bần hàn và thanh cao. Ông là người có trí nhớ siêu việt. Có thể làm 1
lúc 3 việc khác nhau . Những người cùng thời ông còn nhớ như in khi ông vừa trả
lời các câu hỏi của Bí thư tỉnh ủy, vừa hí húi làm thơ, thỉnh thoảng quay sang
đọc cho cô thư ký cái công văn. Ông cũng là người rất giỏi tiếng Pháp, có thể
nói chuyện bằng Tiếng Pháp thành thạo. Niềm say mê lớn nhất cuộc đời ông là làm
thơ và đọc sách.
Trong cuộc sống và mối quan hệ công tác, ông là người đơn giản, xuề xòa, luộm thuộm, cẩu thả nhưng rất thẳng thắn, không biết nịnh bợ ai bao giờ. Chuyện kể rằng tại cuộc họp giao ban của Bí thư tỉnh ủy, khi đồng chí bí thư điểm danh từng trưởng ty, ai cũng đứng lên thưa gửi: báo cáo thủ trưởng, tôi có mặt ạ, rồi thưa anh, em có mặt. Khi điểm danh đến ông, Bút tre đứng dậy, dùng tay mô phỏng điệu vuốt râu trong tuồng cổ, nói giọng mũi: Có ta đây.
Tính cách ông thẳng thắn, hơi ngang ngược nhưng chẳng ai ghét ông bao giờ vì ông sống rất trong sạch, thanh cao và tận tụy với công việc.
Trong cuộc sống và mối quan hệ công tác, ông là người đơn giản, xuề xòa, luộm thuộm, cẩu thả nhưng rất thẳng thắn, không biết nịnh bợ ai bao giờ. Chuyện kể rằng tại cuộc họp giao ban của Bí thư tỉnh ủy, khi đồng chí bí thư điểm danh từng trưởng ty, ai cũng đứng lên thưa gửi: báo cáo thủ trưởng, tôi có mặt ạ, rồi thưa anh, em có mặt. Khi điểm danh đến ông, Bút tre đứng dậy, dùng tay mô phỏng điệu vuốt râu trong tuồng cổ, nói giọng mũi: Có ta đây.
Tính cách ông thẳng thắn, hơi ngang ngược nhưng chẳng ai ghét ông bao giờ vì ông sống rất trong sạch, thanh cao và tận tụy với công việc.
Tác phẩm:
Hiện nay ông có 2 tác phẩm chưa in gồm: địa chí xã Đồng Lương và Nguyễn Trãi người anh hùng của dân tộc.
Về thơ ông có 4 tập thơ chưa in: Nguyễn trãi, Nguyễn Quang Bích, Nhật ký thơ, Tia lửa làng.
Các tập thơ đã in gồm:
- Rừng cọ đồi chè
- Phú thọ lớn lên
- Sông Lô sông Chảy
- Quê hương Phú thọ…
Ngoài ra ông có những tác phẩm nghiên cứu về Hùng Vương dựng nước về địa chí xã quê ông và rất nhiều bài thơ tặng các đồng chí lãnh đạo.
Nhưng nói đến ông là nói về thơ của ông, thơ Bút tre có những nét rất độc đáo được phổ biến phần nhiều là truyền khẩu, vì ông nói thành thơ. Có thể khẳng định, thơ Bút tre không phải là thơ bác học (theo cách dùng từ của ông là Bút Sắt), đó là thể thơ dân gian, hồn nhiên, ngẫu hứng và rất tự do phóng túng.Đột khởi có những bài rất độc đáo và đầy chất nghệ thuật.
Hiện nay ông có 2 tác phẩm chưa in gồm: địa chí xã Đồng Lương và Nguyễn Trãi người anh hùng của dân tộc.
Về thơ ông có 4 tập thơ chưa in: Nguyễn trãi, Nguyễn Quang Bích, Nhật ký thơ, Tia lửa làng.
Các tập thơ đã in gồm:
- Rừng cọ đồi chè
- Phú thọ lớn lên
- Sông Lô sông Chảy
- Quê hương Phú thọ…
Ngoài ra ông có những tác phẩm nghiên cứu về Hùng Vương dựng nước về địa chí xã quê ông và rất nhiều bài thơ tặng các đồng chí lãnh đạo.
Nhưng nói đến ông là nói về thơ của ông, thơ Bút tre có những nét rất độc đáo được phổ biến phần nhiều là truyền khẩu, vì ông nói thành thơ. Có thể khẳng định, thơ Bút tre không phải là thơ bác học (theo cách dùng từ của ông là Bút Sắt), đó là thể thơ dân gian, hồn nhiên, ngẫu hứng và rất tự do phóng túng.Đột khởi có những bài rất độc đáo và đầy chất nghệ thuật.
Dưới đây là bức tranh làng quê qua ngòi
bút phác họa của Bút Tre:
Làng ta có cái núi voi
Đủ cả đầu đuôi, đủ cả vòi
Voi cũng hăng say đua sản xuất
Đầu thì trồng sắn, đít trồng khoai
Đủ cả đầu đuôi, đủ cả vòi
Voi cũng hăng say đua sản xuất
Đầu thì trồng sắn, đít trồng khoai
Với ngôn ngữ đặc thù của miền Bắc trong
thời kỳ đi lên xã hội chủ nghĩa, Bút Tre đã vẽ một bức tranh ‘tăng gia sản
xuất’ của một xã điển hình:
Bà con toàn thể xã ta
Ðồng tâm phấn khởi giồng cà dái dê
Dái dê to mập dài ghê
Năm sau ta cứ dái dê ta trồng
Ðồng tâm phấn khởi giồng cà dái dê
Dái dê to mập dài ghê
Năm sau ta cứ dái dê ta trồng
Và đây là một buổi học tập chính trị với
cách dùng từ ‘sửa dấu, ép vần’ một cách tài tình nhưng cũng pha lẫn chút mỉa
mai, dung tục:
Hôm qua học tập chính tri [chính trị]
Cán bộ ngồi ỳ, chẳng chịu phát biêu [phát biểu]
Cơm ăn chẳng được bao nhiêu
Đảng uỷ lại bắt phát biêu cả buồi [cả buổi]
Cán bộ ngồi ỳ, chẳng chịu phát biêu [phát biểu]
Cơm ăn chẳng được bao nhiêu
Đảng uỷ lại bắt phát biêu cả buồi [cả buổi]
Hoặc tả cảnh quê hương Phú Thọ của ông với
đầy đủ đồi chè, đồi cọ… có đàn bò giống nhập từ Cu Ba lang thang gậm cỏ:
Quê Hương thi sĩ Phú Thò [Phú Thọ]
Chè xanh, cọ biếc, mập to trái chuồi [chuối]
Lòng còn nhớ mãi cái buôi [buổi]
Đầu làm phân bắc, chăn nuồi đàn bo [chăn nuôi đàn bò]
Cu Ba lông mượt giống to
Cách màng văn hoá đất tô lại càng...
Chè xanh, cọ biếc, mập to trái chuồi [chuối]
Lòng còn nhớ mãi cái buôi [buổi]
Đầu làm phân bắc, chăn nuồi đàn bo [chăn nuôi đàn bò]
Cu Ba lông mượt giống to
Cách màng văn hoá đất tô lại càng...
Bút Tre sống dưới chế độ Xã hội Chủ nghĩa
nên thơ ông là tấm gương phản chiếu cuộc sống hàng ngày với những sinh hoạt của
một xã hội mà đối với người miền Nam hoàn toàn xa lạ:
Thi đua ta quyết thi đua
Thi đua ta quyết tiến lên hàng đầu
Hàng đầu rồi biết đi đâu
Đi đâu không biết, hàng đầu cứ đi
Thi đua ta quyết tiến lên hàng đầu
Hàng đầu rồi biết đi đâu
Đi đâu không biết, hàng đầu cứ đi
hoặc:
Hội trường yên ắng ngủ say
Thuyết trình vừa dứt… vỗ tay ra về
Thuyết trình vừa dứt… vỗ tay ra về
Khẩu hiệu ‘Hoan hô…’ cũng là một đề tài
thường được nhắc đến trong thơ Bút Tre.
Sự kiện nhà phi hành vũ trụ Phạm Tuân (sinh năm 1947) tại Thái Bình trở thành người châu Á
đầu tiên bay vào không gian năm 1980 trong chương trình Intercosmos của Liên
Xô, đã được nhiệt liệt hoan hô tại miền Bắc. Ông cũng là một trong số ít người
nước ngoài được trao tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô. Bút Tre góp tiếng hoan hô
bằng những lời thơ chất phác:
Hoan hô đồng chí Phạm Tuân
Bay vào vũ trụ một tuần về
ngay
Trước đó, Liên Xô có con chó Laika là sinh
vật đầu tiên được đưa lên vũ trụ và cũng là động vật đầu tiên hy sinh trên quỹ
đạo năm 1957. Laika qua đời vài giờ sau khi tàu vũ trụ rời bệ phóng, cái chết
được dự đoán là do tình trạng căng thẳng và nhiệt độ tăng cao. Bút Tre cũng có
thơ ca tụng chó khi nghe tin qua radio:
Hôm nay đài nói vui thay
Người ở dưới đất, chó bay lên trời
Người ở dưới đất, chó bay lên trời
Đến khi Yuri Alekseievich Gagarin (1934–1968) là người đầu tiên trên thế giới thực
hiện chuyến bay vào vũ trụ ngày 12/4/1961 trên tàu vũ trụ Phương Đông. Bằng kỹ
thuật ‘sửa dấu, ép vần’, Gagarin biến thành Ga Ga Rỉn nên mới có câu:
Liên xô rất đỗi tự hào
Anh Ga Ga Rỉn bay vào vũ tru [vũ trụ]
Bóng đá cũng đi vào thơ của Bút Tre. Gheorghe Hagi là một cầu thủ bóng đáRomania , người
nước xã hội chủ nghĩa anh em, nổi tiếng với kỹ thuật cá nhân điêu luyện và
những cú sút xa rất chính xác:
Anh Ga Ga Rỉn bay vào vũ tru [vũ trụ]
Bóng đá cũng đi vào thơ của Bút Tre. Gheorghe Hagi là một cầu thủ bóng đá
Hoan hô đồng chí Hagi
Cách ba mươi mét mà ghi được bàn
Cách ba mươi mét mà ghi được bàn
Loại thơ ‘Hoan hô…’ còn rất nhiều, từ đồng
chí lái tàu Trần Đăng Ấn chạy nhanh như… rùa:
Hoan hô! đồng chí Trần Đăng
Ấn cho tàu chạy băng băng như rùa.
Ấn cho tàu chạy băng băng như rùa.
đến những người cao tuổi tham gia chiến
dịch ‘trồng cây nhớ Bác’:
Hoan hô các cụ trồng cây
Mười cây chết chín một cây gật gù.
Chúng mày có mắt như mù
Mười cây chết cả gật gù ở đâu?
Mười cây chết chín một cây gật gù.
Chúng mày có mắt như mù
Mười cây chết cả gật gù ở đâu?
Chị em nô nức đặt vòng hoa trên mộ liệt sĩ
để tỏ lòng biết ơn đến khi được diễn tả bằng một câu lục bát với kỹ thuật ‘cố ý
ngắt từ’ đã trở thành một câu cổ súy cho việc ‘đặt vòng’ qua chương trình kế
hoạch hóa gia đình:
Chị em nô nức đặt vòng
Hoa mồ liệt sĩ tỏ lòng biết ơn
Hoa mồ liệt sĩ tỏ lòng biết ơn
Cũng với lối xuống dòng ngang xương một
cách cố tình, người đọc không khỏi bật cười với cảnh chơi cầu lông:
Chị em mặc váy đánh cầu
Lông bay phơ phất trên đầu các anh
Lông bay phơ phất trên đầu các anh
Phong cách ‘cắt tên, xuống dòng’ xuất hiện
khá nhiều trong thơ Bút Tre và cả trong trường phái Bút Tre sau này.
Anh đi công tác Pơ - Lây-
Cu dài dằng dặc biết ngày nào ra? [Pleiku]
Còn em, em vẫn ở nhà
Cửa mình em mở người ra kẻ vào
Cu dài dằng dặc biết ngày nào ra? [Pleiku]
Còn em, em vẫn ở nhà
Cửa mình em mở người ra kẻ vào
Niêm luật lục bát không cho phép một câu
dài quá 8 chữ nên tác giả thay vì viết ‘cửa nhà mình’ đành phải rút gọn thành
cửa mình… Cũng vì lý do đó, ta lại gặp ‘cửa mình’ trong hai câu:
Chị em du kích tài thay
Bắn tàu bay Mỹ rơi ngay cửa… mình
Bắn tàu bay Mỹ rơi ngay cửa… mình
Lại nữa, tỉnh Bắc Ninh có Nguyễn Trùng
Dương đã giành chức vô địch đô vật trong lễ hội xuân được Bút Tre ca tụng:
Bắc Ninh có cậu Nguyễn Trùng
Dương vật khỏe quá cả vùng thất kinh
Dương vật khỏe quá cả vùng thất kinh
Trong thơ Bút tre có đủ cả cửa mình lẫn
dương vật, những ngôn từ dung tục đã đi lạc vào thơ. Thế mới gọi là ‘chữ nghĩa’
bình dân, chữ thì tục nhưng nghĩa lại thanh!
Bút Tre khi còn đương chức
Rất nhiều địa danh từ Bắc xuống đến Nam đã được
nhắc đến trong thơ Bút Tre nguyên thủy cũng như thơ Bút Tre cải biên. Tại tỉnh
Lai Châu thuộc vùng biên giới Việt-Trung có huyện Mường Tè nằm ở phía Tây Bắc,
giáp tỉnh Vân Nam Trung Quốc. Phía Tây và phía Nam huyện Mường Tè giáp huyện Mường
Nhé tỉnh Điện Biên. Phía Đông Mường Tè là huyện Sìn Hồ.:
Anh đi công tác bản Mường
Tè xong một cái lên đường về quê
Tè xong một cái lên đường về quê
Sông Lô là phụ lưu tả ngạn của sông Hồng,
bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam (Trung
Quốc), chảy vào Việt Nam tại xã Thanh Thuỷ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.
Điểm cuối là ngã ba Việt Trì, còn gọi là ngã ba Hạc. Sông Lô ‘anh hùng’ là địa
danh nổi tiếng trong cuộc kháng chiến chống Pháp qua Trường ca sông Lô của Văn
Cao vàTiếng hát sông Lô của Phạm Duy:
Chồng người du kích sông Lô
Chồng em ngồi bếp nướng ngô cháy quần
Chồng em ngồi bếp nướng ngô cháy quần
Lại nói về danh lam thắng cảnh, Tam Đảo là
một dãy núi đá ở vùng Đông Bắc, nằm trên địa bàn ba tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Nguyên
và Tuyên Quang. Gọi là Tam Đảo, vì ở đây có ba ngọn núi cao nhô lên trên biển
mây, đó là Thạch Bàn, Thiên Thị và Máng Chỉ.
Không đi không biết Tam Đao [Tam Đảo]
Đi thì không biết chỗ nào mà ngu [ngủ]
Một giường nó nhét hai cu [cụ]
Thôi thì cố nhịn đến chu nhật về…[chủ nhật]
Đi thì không biết chỗ nào mà ngu [ngủ]
Một giường nó nhét hai cu [cụ]
Thôi thì cố nhịn đến chu nhật về…[chủ nhật]
Tại Hải Phòng có bãi biển Đồ Sơn là một
quận cách trung tâm thành phố khoảng 20 km về hướng đông nam. Đồ Sơn có một khu
nghỉ mát gồm nhiều bãi biển có phong cảnh đẹp ở miền bắc ViệtNam. Bút Tre chơi
chữ Đồ Sơn và… đồ nhà:
Chưa đi chưa biết Ðồ Sơn
Ði về mới biết chẳng hơn đồ nhà
Ðồ nhà tuy xấu tuy già
Nhưng là đồ thật hơn là Ðồ Sơn
Ði về mới biết chẳng hơn đồ nhà
Ðồ nhà tuy xấu tuy già
Nhưng là đồ thật hơn là Ðồ Sơn
Tỉnh Hà Tĩnh có kẹo Cu Đơ là một loại kẹo
lạc (đậu phộng). Kẹo được nấu từ mật mía, đường, mạch
nha, gừng có thêm lạc nhân và được đổ vào hai miếng bánh tráng ép lại.
Cái tên Cu Đơ được cho là xuất phát từ xã Sơn Ninh, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh, nơi có người đầu tiên làm loại kẹo này. Vốn dĩ kẹo Cu Đơ ban đầu chỉ được gọi đơn giản là kẹo lạc, nhưng được dân gian hay gọi là kẹo Cu Hai để ghi danh người làm ra nó, vốn là một người cha có hai con trai (cu hai). Cái tên Cu Đơ như hiện nay bắt nguồn từ tiếng Pháp Deux (đọc là đơ) có nghĩa là hai.
Cái tên Cu Đơ được cho là xuất phát từ xã Sơn Ninh, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh, nơi có người đầu tiên làm loại kẹo này. Vốn dĩ kẹo Cu Đơ ban đầu chỉ được gọi đơn giản là kẹo lạc, nhưng được dân gian hay gọi là kẹo Cu Hai để ghi danh người làm ra nó, vốn là một người cha có hai con trai (cu hai). Cái tên Cu Đơ như hiện nay bắt nguồn từ tiếng Pháp Deux (đọc là đơ) có nghĩa là hai.
Chưa ăn chưa biết Cu đơ
Ăn rồi mới biết nó đờ cu ra
Ăn rồi mới biết nó đờ cu ra
Kẹo ‘cu đơ’, đặc sản Hà Tĩnh
Tỉnh Nghệ An chịu ảnh hưởng của gió Lào
nên:
Nghệ An nổi tiếng gió Lào
Trẻ già trai gái người nào cũng đen
Trẻ già trai gái người nào cũng đen
Cửa Lò là một thị xã thuộc phía đông tỉnh
Nghệ An, nổi tiếng với bãi biển, khu nghỉ mát và cảng biển sầm uất. Cửa Lò lớn
lắm nhưng vẫn chưa to bằng cửa…:
Chưa đi chưa biết Cửa Lò
Đi về mới biết nó to thế này
Đi về mới biết nó to thế này
Thị xã Phan Thiết là trung tâm chính trị,
kinh tế, văn hóa và khoa học kỹ thuật của tỉnh Bình Thuận. Phan Thiết nằm trên
quốc lộ 1A, cách Sài Gòn 198 km, vốn nổi tiếng về nước mắm:
Nhớ nhung về thị xã Phan
Thiết tha mơ tưởng cô hàng nước măm [nước mắm]
Thiết tha mơ tưởng cô hàng nước măm [nước mắm]
Ban Mê Thuột vốn là thủ phủ của miền cao
nguyên cũng được Bút Tre để mắt đến:
Anh đi anh ghé Buôn Mê
Thuột xong một cái thì về với em
Thuột xong một cái thì về với em
Bài lục bát dưới đây về Sài Gòn ngày
30/4/1975, chắc chắn không phải của Bút Tre, nhưng thuộc về trường phái Bút Tre:
Hôm nay giải phóng Sài Gòn
Bà con phấn khởi chạy bon ra đường
Có cô đang ngủ trên giường
Vội vàng tỉnh dậy, bị thường vào tày [bị thương vào tay]
Ô tô cấp kíu đến ngay
Ðưa vào bệnh viện ba ngày thì khoi… [khỏi]
Bà con phấn khởi chạy bon ra đường
Có cô đang ngủ trên giường
Vội vàng tỉnh dậy, bị thường vào tày [bị thương vào tay]
Ô tô cấp kíu đến ngay
Ðưa vào bệnh viện ba ngày thì khoi… [khỏi]
Cách Sài Gòn khoảng 50km có Cần Giờ là một
huyện ven biển nằm ở phía đông nam. Huyện Cần Giờ tiếp cận với biển Đông có một
khu rừng ngập mặn đan xen với hệ thống sông rạch dày đặc chứa đựng các hệ sinh
thái mang tính đa dạng sinh học cao với nhiều loài động thực vật đặc hữu của
miền duyên hải Việt Nam .
Chưa đi chưa biết Cần Giờ
Đi rồi mới biết họ… không cần gì
Đi rồi mới biết họ… không cần gì
Thơ Bút Tre còn vói tới các nước lân cận
với Việt Nam
như Lào và Campuchia. Một cán bộ tham nhũng bị ở tù:
Anh đi công tác Cam
Pu
Chia chiến lợi phẩm ở tù ba năm
Chia chiến lợi phẩm ở tù ba năm
Bút Tre về hưu bên các cháu nội
Loại thơ theo kiểu ‘con cóc nhảy ra, con
cóc nhảy vô’ khá phổ biến trong văn chương bình dân Việt Nam . Ở miền Nam có dạng thơ
‘lẩy’ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu như:
Vân Tiên cõng mẹ trở ra
Đụng phải cột nhà cõng mẹ trở vô
Vân Tiên cõng mẹ trở vô
Đụng phải cái bồ cõng mẹ trở ra…
Đụng phải cột nhà cõng mẹ trở vô
Vân Tiên cõng mẹ trở vô
Đụng phải cái bồ cõng mẹ trở ra…
Trong thơ Bút Tre và trường phái Bút Tre,
người ta cũng bắt gặp rất nhiều hình ảnh ‘đi vào, đi ra’:
Ở trong hang đá đi ra
Vươn vai một cái rồi ta đi vào
Vươn vai một cái rồi ta đi vào
Hôm nay mồng tám tháng ba
Chị em phụ nữ đi ra đi vào
Anh em thấy vẫy tay chào
Chị em phấn khởi đi vào đi ra …
Chị em phụ nữ đi ra đi vào
Anh em thấy vẫy tay chào
Chị em phấn khởi đi vào đi ra …
Rộng lớn như thể nước Nga
Người ta không cấm thụt ra thụt vào
Nhỏ bé như thể nước Lào
Cũng không có cấm thụt vào thụt ra
Chỉ riêng có ViệtNam
ta
Đâu đâu cũng cấm thụt ra thụt vào.
Người ta không cấm thụt ra thụt vào
Nhỏ bé như thể nước Lào
Cũng không có cấm thụt vào thụt ra
Chỉ riêng có Việt
Đâu đâu cũng cấm thụt ra thụt vào.
Trăm năm trong cõi người ta
Ai ai cũng phải hít ra thở vào
Trăm năm trong cõi người nào
Ai ai cũng phải hít vào thở ra
Xa xa như nước Cu-Ba
Người ta còn phải hít ra thở vào
Gần gần như cái nước Lào
Người ta cũng phải hít vào thở ra
Nói chung trong cõi người ta
Bắt buộc là phải thở ra hít vào.
Ai ai cũng phải hít ra thở vào
Trăm năm trong cõi người nào
Ai ai cũng phải hít vào thở ra
Xa xa như nước Cu-Ba
Người ta còn phải hít ra thở vào
Gần gần như cái nước Lào
Người ta cũng phải hít vào thở ra
Nói chung trong cõi người ta
Bắt buộc là phải thở ra hít vào.
Bút Tre dí dỏm cho rằng “… loại thơ đứng
đắn là thơ nghiêm còn loại thơ tếu là thơ nghỉ”. Khi Chủ tịch Hồ Chí Minh mất,
không ít những bài thơ nghiêm được viết để ca tụng nhưng Bút Tre lại có hai câu
thơ nghỉ viết theo kiểu ‘huề vốn’:
Bỗng nghe tin sét đánh ngang
Bác Hồ đang sống, chuyển sang từ trần.
Bác Hồ đang sống, chuyển sang từ trần.
Chính nhà văn Nguyễn Tuân cũng đã nhắc nhở
giới lãnh đạo văn nghệ Vĩnh Phú và Hội Nhà Văn cần phải nghiên cứu nghiêm túc
về hiện tượng thơ Bút Tre, vì tác giả của nó, một người có học vấn, không thể
vô tình khi hạ bút viết những câu thơ tưởng như ngô ngê, ngớ ngẩn kia.
Bút Tre có tên trong Tự Điển Văn Hóa (NXB Văn Hóa, năm 1993, trang 49).
Ông được coi là ‘tấm lòng thơ của một cán bộ văn hóa’ (Lê Huy Ngọ), ‘xứng đáng với
danh hiệu nhà thơ dân gian’ (Nguyễn
Hữu Nhân), ‘ông là nhà văn
hóa mà dòng đời của ông đắm mình trong dòng văn hóa dân gian’ (Ngô Quang Nam ).
Có người lại nói ông Đặng Văn Đăng vốn là
dân tập kết từ miền Nam
ra Bắc, quê ông ở Bến Tre nên mới lấy bút hiệu Bút Tre (!). Có lẽ vì quá ngưỡng
mộ tài làm thơ của ông nên mới có trường hợp ‘nhận vơ’ như vậy. Tuy nhiên, nếu
Bút Tre là người miền Nam
thật thì hai câu thơ cổ động bầu cử tự do của ông lại càng thâm thúy:
Ta đi bầu cử tự do
Chọn người xứng đáng mà cho vào hòm
Chọn người xứng đáng mà cho vào hòm
Người miền Bắc dùng chữ hòm để chỉ cái
thùng, cái hộp trong khi đó ở miền Nam hòm lại là quan tài dành cho
người chết. Thế cho nên, chọn người xứng đáng mà cho vào hòm hiểu theo người
miền Nam
thì… hết nước nói!
Có thể nói, phong trào làm thơ Bút Tre
theo lối “cưỡng từ đổi nghĩa, sửa dấu ép vần” là độc nhất vô nhị của văn học
Việt Nam .
Cốt lõi của dòng thơ là tính trào phúng và chất dung tục. Khi thì tục lồ lộ,
khi thì tục mà thanh, khi thì thanh mà tục… đáp ứng được thị hiếu của người đọc
cần những nụ cười sảng khoái để quên đi những khoảnh khắc lầm than. Tuy nhiên,
có điều người làm thơ Bút Tre cần ghi nhớ:
Làm thơ nên tránh vần ồn
Kẻo không lại đụng cái … lưng chị em
(Theo N.K.D.)
Kẻo không lại đụng cái … lưng chị em
(Theo N.K.D.)
Tương truyền Bút Tre có viết sẵn bản Di
chúc như sau:
Tôi dặn, tiễn tôi tới suối vàng
Thưa kèn, giảm trống, chẳng đò ngang
Dứt đường Tây Trúc, kinh thôi tụng
Buông sách Thọ Mai, lễ chẳng màng
Xã hội, cơ quan ngừng phúng viếng
Họ hàng thân thuộc chút khăn tang
Hương thơm, đèn sáng, vòng hoa trắng
Trầm mặc, cử hành đám lễ tang
Tôi dặn, tiễn tôi tới suối vàng
Thưa kèn, giảm trống, chẳng đò ngang
Dứt đường Tây Trúc, kinh thôi tụng
Buông sách Thọ Mai, lễ chẳng màng
Xã hội, cơ quan ngừng phúng viếng
Họ hàng thân thuộc chút khăn tang
Hương thơm, đèn sáng, vòng hoa trắng
Trầm mặc, cử hành đám lễ tang
Di chúc của nhà thơ Bút Tre
Con trai của nhà thơ Bút Tre
Riêng về viết lách, ông chăm viết nhiều
hơn, có bận chuyển sang viết nghiên cứu. Vè sĩ vẫn làm thơ như mọi ngày, có
ngày đến ba bài thơ đưa cho bà Ngà đánh máy, có một bài thơ ở thời kỳ sóng gió
ấy làm bà Ngà nhớ nhất, trong đó có những câu:
Bút Tre văn nghệ không thừa nhận
Thêm bao bịa đặt cá nhân xuyên (xuyên tạc)
Nỗi oan trái đâu cần ai rửa
Ánh trăng vằng vặc góc trời riêng.
Thêm bao bịa đặt cá nhân xuyên (xuyên tạc)
Nỗi oan trái đâu cần ai rửa
Ánh trăng vằng vặc góc trời riêng.
Bút Tre cũng có lần tâm sự với nhà văn
Nguyễn Hữu Nhàn, họa sĩ Ngô Quang Nam là những người thân nhất hay
cận kề bên ông: “Oan tớ hơn oan Thị Kính!”.
Về sau có quá nhiều bài thơ theo trường
phái này. Cuối cùng chẳng rõ bài nào của Bút Tre thật, bài nào là của các đồ đệ
theo trường phái Bút Tre. Chẳng hạn:
Thi đua ta quyết tiến lên
Tiến lên, ta quyết tiến lên hàng đầu
Hàng đầu không biết đi đâu
Đi đâu không biết hàng đầu cứ đi
Thi đua ta quyết tiến lên
Tiến lên, ta quyết tiến lên hàng đầu
Hàng đầu không biết đi đâu
Đi đâu không biết hàng đầu cứ đi
Con đò dịch đít sang ngang
Bên kia có một cái làng thò ra.
Bên kia có một cái làng thò ra.
Anh đi chiến dịch bản Mường
Tè xong rồi lại tìm đường về xuôi.
Tè xong rồi lại tìm đường về xuôi.
Phụ nữ thường rất hay lươi
Riêng em anh thấy là người cần cu.
Riêng em anh thấy là người cần cu.
Bây giờ đang đứng trưởng ty
Bút Tre thơ phú tôi thì có sau
Cuối cùng xin nhắc một câu
Văn hóa cơ sở là đầu chúng ta.
Bút Tre thơ phú tôi thì có sau
Cuối cùng xin nhắc một câu
Văn hóa cơ sở là đầu chúng ta.
Ông Khiêm kể cũng đã tài
Trong chuồng sáu lợn có vài con to
Ông Lai theo Đảng dặn dò
Chuồng ông bảy lợn chăm cho béo tròn.
Trong chuồng sáu lợn có vài con to
Ông Lai theo Đảng dặn dò
Chuồng ông bảy lợn chăm cho béo tròn.
Anh đi đồng ruộng lắng nghe
Lúa mừng phân bắc, khoai che mảnh vườn.
( Anh đây là Trưởng ban Nông nghiệp Trung ương Nguyễn Chí Thanh ).
Lúa mừng phân bắc, khoai che mảnh vườn.
( Anh đây là Trưởng ban Nông nghiệp Trung ương Nguyễn Chí Thanh ).
Chú sang công tác bảo tàng
Đó cũng là việc cách màng giao cho.
Đó cũng là việc cách màng giao cho.
Hoan hô Đại tướng Võ Nguyên
Giáp ta thắng trận Điện Biên trở về.
Giáp ta thắng trận Điện Biên trở về.
Hoan hô đồng chí Trần Hoàn
Lên làm bộ trưởng chiếu toàn phim hay !
Lên làm bộ trưởng chiếu toàn phim hay !
Hoan hô bác Võ Chí Công
Cho làm khoán hộ ruộng đồng tốt tươi.
Cho làm khoán hộ ruộng đồng tốt tươi.
Tiễn anh lên bến ô tô
Đêm về em khóc ... tồ tồ cả đêm
Đêm về em khóc ... tồ tồ cả đêm
Nhớ quê ra đứng đỉnh đèo
Bỗng đâu thấy một chú mèo gâu gâu
Dừng chân đứng lại trên cầu
Bỗng đâu thấy một con trâu vàng vàng
Bỗng đâu thấy một chú mèo gâu gâu
Dừng chân đứng lại trên cầu
Bỗng đâu thấy một con trâu vàng vàng
Hôm nay trên quốc lộ hai
Thể nào cũng có một vài ô tô.
Thể nào cũng có một vài ô tô.
Anh đi giường chiếu lặng câm
Anh về giường chiếu reo ầm cả lên
Anh đi em bấm đốt tay
Anh về em bấm chỗ này chỗ kia.
Anh về giường chiếu reo ầm cả lên
Anh đi em bấm đốt tay
Anh về em bấm chỗ này chỗ kia.
- Khen thay giám đốc sở mình
Làm việc thì ít xuất... ngoại thì nhiều
Làm việc thì ít xuất... ngoại thì nhiều
Đồ Sơn sóng biển dập dồn
Mấy cô thiếu nữ ngứa chân chạy quanh. (hay... ngửa lưng ra phơi )
.
Vân Tiên ngồi cạnh bụi môn
Chờ cho trăng khuất bóp ...chân Nguyệt Nga
Mấy cô thiếu nữ ngứa chân chạy quanh. (hay... ngửa lưng ra phơi )
.
Vân Tiên ngồi cạnh bụi môn
Chờ cho trăng khuất bóp ...chân Nguyệt Nga
Trên cành con khỉ đánh đu,
Có anh cán bộ vạch cây bên đường.
Có anh cán bộ vạch cây bên đường.
Ngày nay khắc phục gian kho
Ngày mai mới có ấm no tương lài
Ngày mai mới có ấm no tương lài
Đoàn vừa ghé xuống Mũi Ne
Ngó ra thấy những chiếc ghe thật bừ.
(cố tình để mọi người sửa cho đúng vần)
Ngó ra thấy những chiếc ghe thật bừ.
(cố tình để mọi người sửa cho đúng vần)
Mời anh vào quán kara
OK em đã mở ra sẵn sàng.
OK em đã mở ra sẵn sàng.
Hôm qua anh đến chơi nhà
Thấy mẹ chăn vịt thấy cha chăn ngồng
Thấy em hát nhạc Trịnh Công
Sơn xanh sơn đỏ anh không dám vào.
Thấy mẹ chăn vịt thấy cha chăn ngồng
Thấy em hát nhạc Trịnh Công
Sơn xanh sơn đỏ anh không dám vào.
Lần đầu đến nước Xin-Ga
Po vào rồi lại po ra hại đồ
Tuần sau lại đến nước Bồ
Đào Nha rồi lại đào nhô mệt quà
Thế rồi lại đến nước Hoa
Kỳ đi kỳ lại Cu Ba đây rồi.
Po vào rồi lại po ra hại đồ
Tuần sau lại đến nước Bồ
Đào Nha rồi lại đào nhô mệt quà
Thế rồi lại đến nước Hoa
Kỳ đi kỳ lại Cu Ba đây rồi.
Tại vì em chẳng có kinh
Nghiệm nên không thể một mình giúp anh.
Nghiệm nên không thể một mình giúp anh.
Chị em du kích tài thay
Bắn tàu bay Mỹ rơi ngay cửa mình !
Bắn tàu bay Mỹ rơi ngay cửa mình !
Chưa đi chưa biết Đồ Sơn
Đi rồi mới biết chẳng hơn đồ nhà
Đồ nhà tuy có hơi già (hoặc : tuy rất tương cà )
Nhưng là đồ thật chẳng là đồ sơn.
Đi rồi mới biết chẳng hơn đồ nhà
Đồ nhà tuy có hơi già (hoặc : tuy rất tương cà )
Nhưng là đồ thật chẳng là đồ sơn.
Chưa đi chưa biết Vũng Tàu
Đi rồi mới biết ta giàu hơn tây
Đúng là họ thiếu vải may
Hai mảnh bé xíu làm vày làm ao.
Đi rồi mới biết ta giàu hơn tây
Đúng là họ thiếu vải may
Hai mảnh bé xíu làm vày làm ao.
Chưa đi chưa biết Cà Mau
Đi rồi mới biết không đâu bằng nhà
Cà nhà tuy có hơi già
Nhưng là cà chậm không là cà mau.
Đi rồi mới biết không đâu bằng nhà
Cà nhà tuy có hơi già
Nhưng là cà chậm không là cà mau.
Bốn ông chung một dĩa lòng
Lợn ngồi chễm chệ bên thùng bia hơi.
Lợn ngồi chễm chệ bên thùng bia hơi.
Con ruồi là giống hiểm nguy
Bốn chân của nó rất vi trùng nhiều.
Bốn chân của nó rất vi trùng nhiều.
I-meo anh viết thật bay
Bướm em mong đợi cả ngày lẫn đêm.
Bướm em mong đợi cả ngày lẫn đêm.
Nhà máy sản xuất nhiều mu
Để đem đi bán các chu đội đầu
An toàn ta nhắc nhở nhau
Hễ đi xe máy hàng đầu là mu
Để đem đi bán các chu đội đầu
An toàn ta nhắc nhở nhau
Hễ đi xe máy hàng đầu là mu
Một ông người Ốt – tra - lây (Australia)
Một ông đích thị là Tây bán nhà (Tây Ban Nha)
Một ông ở xứ buôn gà (Bungari)
Cả ba ông ấy đều là con dê (con rể)
Cùng nhau có một lời thề
Làm con dê cụ không về bên Tây (con rể cụ)[5]
Một ông đích thị là Tây bán nhà (Tây Ban Nha)
Một ông ở xứ buôn gà (Bungari)
Cả ba ông ấy đều là con dê (con rể)
Cùng nhau có một lời thề
Làm con dê cụ không về bên Tây (con rể cụ)[5]
Việt Nam rồi sẽ có ngày
Tham gia World Cup đứng đầu bảng A
Thể lực thì có khó gì
Cứ xơi meat dog là ghi được bàn (thịt chó)
Kìa xem đội tuyển Nam Hàn
Xơi nhiều thịt chó nên toàn thắng luôn
Tham gia World Cup đứng đầu bảng A
Thể lực thì có khó gì
Cứ xơi meat dog là ghi được bàn (thịt chó)
Kìa xem đội tuyển Nam Hàn
Xơi nhiều thịt chó nên toàn thắng luôn
Bốn ông chung một đĩa lòng
lợn ngồi chễm chệ với thùng bia to
Nếu hết sữa, ấy thì cho bú
Hết vú này đến vú bên kia
Sữa nhiều ta phải phân chia
Hôm này vú nọ, hôm kia vú này
Trung thu là tết thiếu nhi
Mà sao người lớn lại đi là nhiều
Đi nhiều rồi lại làm liều
làm liều rồi lại có nhiều thiếu nhi
Ước gì em biến thành trâu
Để anh là đỉa anh bâu vào đùi
Ước gì anh biến thành chầy
Để em làm cối anh Giã ngày Giã đêm
lợn ngồi chễm chệ với thùng bia to
Nếu hết sữa, ấy thì cho bú
Hết vú này đến vú bên kia
Sữa nhiều ta phải phân chia
Hôm này vú nọ, hôm kia vú này
Trung thu là tết thiếu nhi
Mà sao người lớn lại đi là nhiều
Đi nhiều rồi lại làm liều
làm liều rồi lại có nhiều thiếu nhi
Ước gì em biến thành trâu
Để anh là đỉa anh bâu vào đùi
Ước gì anh biến thành chầy
Để em làm cối anh Giã ngày Giã đêm
Hôm nay học cả một buôi
Ăn một quả chuối gọi là tĩnh dương (tĩnh dưỡng)
Hôm qua em đến đồi Lê
Nin ngồi đợi mãi, đành về lại ky
Túc xá buồn, em xem Nhi
Cu-lin diễn để vơi đi nỗi buồn
Ăn một quả chuối gọi là tĩnh dương (tĩnh dưỡng)
Hôm qua em đến đồi Lê
Nin ngồi đợi mãi, đành về lại ky
Túc xá buồn, em xem Nhi
Cu-lin diễn để vơi đi nỗi buồn
Mỗi người được một quả chuồi
Ai về cũng nhớ cái buổi hôm nay!
Ai về cũng nhớ cái buổi hôm nay!
Hôm qua học tập chính tri (chính trị)
Cán bộ ngồi ỳ, chẳng chịu phát biêu (phát biểu)
Cơm ăn chẳng được bao nhiêu
Đảng uỷ lại bắt phát biêu cả b`… (cả buổi)
Cán bộ ngồi ỳ, chẳng chịu phát biêu (phát biểu)
Cơm ăn chẳng được bao nhiêu
Đảng uỷ lại bắt phát biêu cả b`… (cả buổi)
Anh đi công tác Sông Đà
Vướng phải tai nạn ở phà sông Gianh
Tay chân thì vẫn nguyên lành
“Cần tăng dân số” tan tành khói mây.
Vướng phải tai nạn ở phà sông Gianh
Tay chân thì vẫn nguyên lành
“Cần tăng dân số” tan tành khói mây.
Quê Hương thi sĩ Phú Thò
Chè xanh , cọ biếc , mập to trái chuồi (chuối)
Lòng còn nhớ mãi cái buôi (buổi)
Đầu làm phân bắc, chăn nuồi đàn bo
Cu Ba lông mượt giống to
Cách màng văn hoá đất tô lại càng...
Chè xanh , cọ biếc , mập to trái chuồi (chuối)
Lòng còn nhớ mãi cái buôi (buổi)
Đầu làm phân bắc, chăn nuồi đàn bo
Cu Ba lông mượt giống to
Cách màng văn hoá đất tô lại càng...
Khen chê thì cũng chẳng sao
Thơ Bút Tre vẫn đi vào quần chung
Chê khen có sái có đùng
Thơ Bút Tre vẫn quần chùng mà ra !
Thơ Bút Tre vẫn đi vào quần chung
Chê khen có sái có đùng
Thơ Bút Tre vẫn quần chùng mà ra !
Phần II
THƠ BÚT TRE
Không vô
không biết Bút tre
Vô rồi
mới biết muốn tè ra ngay
Chưa ăn
chưa biết cu đơ
Ăn rùi
mới biết nó đờ cu ra.
Thơ Bút Tre là một loạt thơ lục bát
ban đầu xuất phát từ hai câu của Ðặng Văn Ðáng, ông sinh ngày 28 tháng 8 năm
1911 tại xã Ðồng Lương, huyện Sông Thao, tỉnh Vĩnh Phú. Ðặng Văn Ðáng đã từng
giữ chức Bí Thư Bộ Ngoại Giao năm 1956. Năm 1960, Ðáng giữ chức Trưởng Phòng
Thông Tin Văn Hóa tỉnh Phú Thọ, ông mất ngày 18 tháng 5 năm 1987.
Thơ Bút Tre của Ðáng đã được loan
truyền rộng rãi khắp nơi vì tính chất ngô nghê, vui nhộn nhưng không kém phần
sắc sảo hấp dẫn người đọc.
Thơ Bút tre tạo nên trường phái thơ Bút
tre. Bây giờ không biết chính xác bài nào đích thực mà ông là tác giả!. Đọc thơ bút tre, nhớ đến thơ của Hồ
Xuân Hương, thơ trào phúng, đố tục giảng thanh, tiếu lâm...
Tập 1:
Em ơi chớ có bồn chồn
Chồng về em nhớ rửa l...ưng sạch bong
Cơm bưng nước rót tận phòng
Cốt sao thể hiện tấm lòng hiền thê
Thoạt trông thấy Võ Kiều Thu
Anh em cuống quýt dương...tay lên chào!
Em kia ngơ ngẩn cười ruồi
Thầm ao ước được một...buổi đi chơi!
Em kia càng lúc càng xinh
Làm anh vừa định xuất t...ây lại dừng
Vui thay cái phận đàn ông
Trời sinh ra lại có lông ở mồm
Sự đời như thể lá đa
Anh ngồi anh chửi tổ cha cái sự đời
Cuộc đời như bát phở gà,
Thiếu chanh, thiếu ớt chắc là mất ngon.
Hoan hô đồng chí Phong Thu
Đêm nằm đồng chí thò c...hân ra ngoài
Anh Lê Văn Nghị cười mim
Thò tay vô túi rút dim ra ngoài
Chị em nô nức đặt vòng
hoa mộ liệt sỹ tỏ lòng biết ơn
Anh đi công tác Cam
pu
Chia chiến lợi phẩm ở tù ba năm
Anh đi công tác bản muờng
Tè xong một cái lên đường về quê
Nhớ nhung về thị xã Phan
Thiết tha mơ tưởng cô hàng nước măm
Chồng người du kích sông Lô
Chồng em ngồi bếp nướng ngô cháy quần
Con đò dịch đít sang ngang
Bên kia có một cái làng thò ra
Chợ Đồng Xuân có tiếng đồn
Có chị bán trứng vịt lộn rất to
Bướm đồng động đến thì bay
Bướm nhà động đến lăn quay ra giường
Chim đồng bóp cái chết ngay
Chim nhà mà bóp càng ngày càng to
Mời anh vào quán ka-ra-
OK em đã mở ra sẵn sàng
Sông Cầu nước chảy lơ thơ
Có đôi trai gái ngồi hơ quần đùi
Chưa đi chưa biết Cửa Lò
Đi về mới biết nó to thế này
Chị em du kích tài thay
Bắn tàu bay Mỹ rơi ngay cửa (nhà) mình
Hoan hô đồng chí Hagi
Cách ba mươi mét mà ghi được bàn
Hoan hô đồng chí Phạm Tuân
Bay vào vũ trụ một tuần về ngay
Liên hoan có bánh có chuồi (chuối)
Ta đi ta nhớ cái buổi hôm nay (buổi)
Khoa học thời đại lên cao
Mấy em mặc váy đánh cầu
lông bay phấp phới trên đầu các anh
Anh đi công tác Pờ Lây
Ku dài dằng dặc biết ngày nào ra
Còn em em vẫn ở nhà
Cửa (nhà) mình em mở người ra kẻ vào
Tiễn anh lên bến ô tô
Đêm về em khóc ... tồ tồ cả đêm"
Hoan hô cục trưởng Hà Đăng
Ấn cho tàu chạy băng băng như rùa
Hoan hô anh La Văn Cầu
Cánh tay bị đứt nhưng đầu vẫn nguyên
Không đi không biết Tam Đao (Tam Đảo)
Đi thì không biết chỗ nào mà ngu (ngủ)
Một giường nó nhét hai cu (cụ)
Thôi thì cố nhịn đến chu nhật về...
Phụ nữ thường rất hay lươi (lười)
Riêng em anh thấy là người cần... cù.
Bắc Ninh có cậu Nguyễn Trùng
Dương, vật khỏe quá cả vùng thất kinh
Ngọt ngào bóc múi em ra
Mời nhau cặp bưởi, chút quà Hùng Đoan
Ta đi bầu cử tự do
Chọn người xứng đáng mà cho vào hòm (phiếu)
Nhớ quê ra đứng đỉnh đèo
Bỗng đâu thấy một chú mèo gâu gâu
Tập 2:
Con chó ngồi nghịch cái que
Sau đây tiết mục Bút tre bắt đầu.
Sau đây tiết mục Bút tre bắt đầu.
Anh em chuẩn bị đi đồng
Chị em đã vội di trồng dưa leo
Chưa đi chưa biết Hòn Gai
Ði rồi mới biết thua hai hòn... nhà
Uống đi một chút phê cà (cà phê)
Vừa là giải khát, vừa là bồi dương (bồi dưỡng)
Bần tăng chẳng xin cơm chay
Chỉ xin thí chủ "ba ngày ba đêm"
Xưa kia gương vỡ lại lành
Thi đi thi lại cũng thành kỹ sư
Làm thơ, nuôi chó, chọi gà
Ba trò chơi ấy làm ta bơ phờ
Suốt ngày nửa tỉnh, nửa mơ
Trông ai cũng thấy nửa thơ nửa gà!
Cùng chung một chuyến đò ngang
Kẻ thì sang bến người đang trở về
Lái đò lái mãi thành mê
Sang về chẳng biết mình về hay sang?
Chưa đi chưa biết Sin-ga-
Anh kia sống ở trong Bình.
Định ra làm rể ở Hà Nam Ninh.
Cô Kiều ngồi bắn "Hép-lai"
Bắn màn "đít-mát" mạng hai hai
người (?)
Chưa đi chưa biết Sài gòn
Đi rồi mới biết chẳng còn một xu
Về nhà mới biết là ngu
Mồm tiêu thì ít thằng cu tiêu nhiều
Chưa đi chưa biết Cửa Ông
Đi rồi mới thấy toàn mông với giò
Chưa đi chưa biết Cửa Lò
Đi rồi mới thấy toàn giò với mông.
Sầm Sơn sóng vỗ dập dồn
Mấy cô gái tắm gãi l...ưng cho nhau
Chị em ta uống cô ca
Chui vào cửa miệng chui ra cửa ....nào
Trông xa một đống đen sì
Lại gần mới biết ấy thì là than
Hôm nay đài nói vui thay
Người ở dưới đất, chó bay lên trời
Hôm nay trên quốc lộ hai
Thể nào cũng có một vài ô tô.
Tại vì em chẳng có.......kinh
Nghiệm nên không thể một mình giúp anh !
Làm thơ nên tránh vần ồn
Kẻo không động đến cái .......tâm hồn
chị em!
Nào đâu có thích vần ồn
Cơ mà yêu quá cái "hồn" chị em
Nên thơ cứ mãi lem nhem
Quanh đi quẩn lại toàn em với
"hồn".
Nghệ an nổi tiếng gió Lào
Trẻ già trai gái người nào cũng đen.
Tình hình là rất tình hình
Cho nên ta phải đi trình cấp trên
Cấp trên có tính hay quên
Cho nên ta phải nắm thêm tình hình.
Quê hương tôi đẹp tuyệt vời
Ở dưới có nước trên trời có mây
Xin mời các bạn về đây
Để thăm quê tớ mỗi ngày một sang
Con đò dịch đít sang ngang
Xa xa có một cái làng thò ra
Đằng kia là một vườn na
Đằng này thì có mấy bà chổng mông
Cây lúa cao sản ngoài đồng
Đến mùa thu hoạch nhà nông vui cười
Quê tôi thế đấy bạn ơi
Nhờ có đổi mới nên đời thêm xuân
Con gái giờ chẳng mặc quần...
Mà mặc váy ngắn hở chân hở đùi
Ngày hội mới thật là vui...
Tập 3:
Sáng trăng em tưởng tối trời
Em ngồi em để sự đời em ra
Sự đời như cái lá đa
Đen như mõm chó, chém cha sự đời.
Thuyền nan một chiếc cỏn con
Một cô thiếu nữ một quan đại thần
Ban ngày quan lớn như thần
Ban đêm quan lớn tần mần như ma
Ban ngày quan lớn như cha
Ban đêm quan lớn rầy rà như con.
Trong khi cả nước còn "ngu" (ngủ )
Anh ga ga rỉn lao vào vũ "tru" (trụ)
Thứ hai em phải đi làm
Thứ ba em cũng phải làm phải đi
Thứ tư làm việc nên đi
Thứ năm cũng phải vội đi để làm
Thứ sáu em cũng phải tham
Thứ bảy bận quá về làm phải đi
Chủ nhật thủng thẳng nghĩ suy
Ở nhà buồn quá có khi đi làm.
Việt nam đích thực quê ta
Từ trên nhìn xuống như là bản đô (đồ)
Sông Hồng, sông Cả, sông Lô
Như rồng, như rắn, như đồ dây leo
Rừng cheo leo, núi cheo leo
Dăm ba con khỉ đang trèo với la
Việt nam đích thực quê ta...
Rừng xanh núi đỏ um tùm
Thương anh địa chất cưỡi hùm lên non
Chiều về ngựa phóng bon bon
Hoan hô đồng chí Phạm Tuân
Bay vào vũ trụ một tuần về ngay
- Nước mình còn thiếu dân quân
Tại sao lại bắn thằng Tuân lên giời ?
Hoan hô đồng chí Trần Hoàn
Lên làm Bộ trưởng chiếu toàn phim hay.
Hoan hô anh Nguyễn Chí Thanh
Anh về phân bắc phân xanh đầy đồng.
Hoan hô cụ giáo Hoàng Xuân…
Nhị ta qua suối tụt quần cưỡi trâu.
Hoan hô các cụ trồng cây
Mười cây chết chín một cây gật gù
Chúng mày có mắt như mù
Mười cây chết cả gật gù ở đâu?
Trung thu Tết của thiếu nhi
Chỉ thấy người lớn họ đi là nhiều
Đi chơi họ lại làm liều
Làm liều rồi lại có nhiều thiếu nhi
Em nào lủn củn lùn cùn
Năm xu kẹo kéo nó đùn lên cao
Về nhà mẹ hỏi làm sao
Năm xu kẹo kéo nó cao thế này.
Em nào mà bị chồng chê
Năm xu kẹo kéo chồng mê lại liền
Bà già mắt mũi kèm nhèm
Năm xu kẹo kéo, như đèn ô tô.
Mẹ tôi thì hơn tuổi tôi
Bà tôi hơn tuổi mẹ tôi rất nhiều
Ô kìa có một cánh diều
Nếu mà có gió thì diều sẽ bay
Con cóc chẳng phải con gà
Quả ổi chẳng phải quả na quả dừa
Cái đục chẳng giống cái cưa
Mùa xuân không thể có mưa mùa hè
Đôi mắt không phải để nghe
Đôi dép không phải để che trên đầu
Đã nghèo thì không thể giàu
Ngồi trên đỉnh núi không thể câu cá mè
Mới đẻ sao biết đi xe
Điếc tai sao có thể nghe nói thầm
Đã đúng thì không thể nhầm
Cục than đang nóng không ai cầm vào
Chín giờ chẳng phải buổi chiều
Đêm thì chẳng thể có nhiều nắng đâu
Con gái chẳng thể có râu
Con trai chẳng thể trên đầu cài nơ
Đang thức thì chẳng thể mơ
Ngồi trên xe đạp chơi cờ làm sao
Đã lùn thì cẳng chẳng cao
Đã nặng một tạ làm sao mà gầy
Mặt em trứng cá mọc đầy
Thì làm sao nói em đây má hồng.
Tập 4:
Khi đi em nắm cổ tay,
Khi về em nắm.... chỗ này... chỗ kia...
Nắm dao phải nắm đằng chuôi
Giữ anh phải giữ cái B...ụng của anh!
Một tay trời biển ngang tàng
Kiều yêu Từ Hải rõ ràng thương binh
Tái dê chấm nước mắm gừng
Đêm về ông xã phừng phừng như dê
Sáng ngãy bà xã hả hê:
"Bữa nay mình lại tái dê mắm gừng."
Rủ nhau lên núi đi cầu
Nguyện cho bè bạn vừa giàu vừa sang
Bấy lâu nô nức tiếng đồn
Bây giờ mới được thấy....mặt Ngọc Linh
Hoan hô đồng chí Xi-ha-
Núc na núc ních sang ta sang Tàu.
c
Con đường như thể con gì
Chỗ thì lồi lõm, chỗ thì... lõm lôi
Nhớ quê ra đứng đỉnh đèo
Bỗng đâu thấy một chú mèo gâu gâu
Dừng chân đứng lại trên cầu
Bỗng đâu thấy một con trâu vàng vàng
Tình yêu đâu phải phân trâu,
Mà anh lại sợ để lâu hóa bùn.
Tình yêu đâu phải con lươn
Mà anh lại sợ nó trườn khỏi tay.
Anh đi đồng ruộng lắng nghe,
Lúa mừng phân bắc, khoai che mảnh vườn
...
Anh đi công tác Pờ lây
Cu anh bị ướt cả ngày lẫn đêm
Lấy chồng từ tuổi mười lăm
Chồng chê em bé không cho lên giường
Đến khi mười tám trăng tròn
Em nằm dưới đất chồng bồng lên ngay
Chị em đi đánh cầu lông
Cầu bay thì ít, lông bay thì nhiều
Một người đi với 1 người
Một người đi tới 1 người đi lui
Hai người đi tới đi lui
Một người đi tới người kia lại lùi. (nhảy đầm)
Một năm thì có bốn mùa
Có mười hai tháng nắng mưa um sùm
Ban đêm trời tối như bưng
Hết đêm trời sáng trưng trưng cả ngày
Con chim mần tổ trên cây,
Con cá dưới nươ'c mây bay trên trời.
Đầu lòng hai ả tố nga
"Thuý Kiều"là chị, em là
"Thuý Vân"
Ma cũng tránh, quỷ ngại gần
Dáng người nét mặt mười phần đười ươi
Vân xem đanh đá khác người
Mặt mày rầu rĩ như người có tang
Miệng cười tựa rắn hổ mang
Củi khô thua tóc, cóc nhường làn da
Kiều càng xấu xí, gian tà
So bề ngu dốt lại là phần hơn.
Người xanh bủng, mặt nhờn nhờn
Dưa ghen thua khắm, cá hờn kém tanh
Một hai xấu nhất kinh thành
Dốt đành đòi một, đần đành hoạ hai
Hôm qua đi chợ Vân Đồn
Chén được một món phở ...lợn rất ngon
Hôm nay mùng 8 tháng 3
Chị em phụ nữ đi ra đi vào
Hai tay cầm củ su hào
Phân vân không biết nên xào hay kho
Đang vui bỗng chợt ngẩn người
Nỗi buồn chợt đến, nụ cười tắt ngang
Dừng chân đứng lại bên đàng
Tạt vào bụi rậm đánh tan cơn buồn
Nhìn ông đã thấy ông già
Nhìn bà mới thấy bà già hơn ông
Thằng nhỏ mặc quần hở mông
Vẫn hơn con nhỏ còn không mặc quần
Trẻ em thường thích ở trần
Nhưng mà người lớn có phần thích hơn
Người này lấy oán trả ơn
Người kia nợ oán lấy ơn báo đền
Người này chạy chậm như Sên
Người kia thì chạy mũi tên không bằng
Người kia đã thấy nhiều răng
Người này một nửa đã bằng người kia
Người kia uống rượu bằng nia
Người này uống rượu bằng thìa mới kinh
Con gái ai cũng thấy xinh
Con trai tuy xấu, không xinh nhưng liều.
Tập 5
Đăng sơn tại hạ đi Tu (Tụ)
Nghĩa Đường, chợt nhớ tình cu (cũ) nghĩa xừa (xưa)
Ngó đi ngó lại trong quần
Hùng, không ai có tinh thần như ta
Vội vàng về thị xã Phan…
Rang ngay đậu phộng đón bàn tới thăm (đón bạn)
Con rể làm tận Hòn Gai
Đem biếu bố vợ một chai rượu chành (chanh)
Bố mừng, bố cảm ơn anh
Bố đem nhắm với tiết canh lợn xề
Mới nhấp cứ thấy tê tê
Chua chua, chát chát no ề chân răng
Nhăn nhăn bố mới bảo rằng
Sao không thêm ớt để ăn với bùn (bún)
Việt Nam hình chữ ét sì (S)
So với thế giới cái gì cũng hơn
Hán-Nôm là một vườn hoa
Ta vào trong ấy, biết ra lối nào?
Chú ơi buông áo cháu ra
Để cháu về nhà ,chồng cháu đang mong
Đang mong ...thì mặc đang mong
Ở đây chú cứ việc công chú làm.
Xét riêng về cái mặt phân
Chị em ta đã góp phần vẻ vang (phân bắc, phân xanh)
Tin vui nô nức xóm làng
Bằng khen trao nhận đàng hoàng hẳn hoi
Trong làng có "bác" thầy boi (bói)
Khắp nơi kéo đến nhờ coi rất đồng (đông)
Hoan hô mấy hộ nhà nông
Chăm lo cày cấy để chồng hăng say
Mái nhà ngói đỏ hây hây
Nhìn qua là nhận ra ngay nhà giàu
Tình yêu chứ có gì đâu
Vồng khoai em bón lên mầu xanh ri (rì)
Kể từ buổi ấy anh đi
Em cứ thậm thụt thậm thì cả đêm.
Hôm kia vừa mới thứ Ba
Hôm nay chắc chắn phải là thứ Năm.
Xã vừa mở đợt thi đua
Mỗi nhà hai đứa không thừa... một ly
Năm nay cũng giống mọi khi
Uỷ ban cũng chỉ sống vì bà con
Hôm kia cô Nụ mẹ tròn
Con vuông trong xóm dập dồn ghé thăm
Cứ đà này đến sang năm
Sau thì cả xóm đều ham làm giàu
Lấy công nghiệp hoá làm đầu
Máy cày đi cấy con trâu đi bừa
Làm đồng đang buổi ban trưa
Nóng nên chặt một trái dừa ra uông (uống)
Em như một cái sập vàng
Anh như manh chiếu nhà hàng bỏ quên
Cầu trời cho gió nổi lên
Cho manh chiếu rách nằm trên sập vàng
Ngẫm xem sự thế nực cười
Một con cá lội, mấy người buông câu
Đi đâu mà hổng lấy chồng
Người ta lấy hết chổng mông kêu trời
Đương cơn lửa tắt cơm sôi
Lợn kêu con khóc chồng dòi tòm tem
Bây giờ lửa đã bén lên
Lợn no con nín tòm tem thì tòm
Thân em tội nghiệp về đâu
Ngày ngày em chổng phao câu lên trời
Cố công sống mấy mươi năm
Thử xem thửa ruộng mấy trăm người cày.
Tập 6 :
Cô kia để tóc đuôi gà
Cầm tay kéo lại, hỏi nhà cô đâu?
Cô kia búi tóc đuôi chồn
Cầm tay kéo lại... hết hồn bỏ ra.
Hôm qua trời đổ mưa phùn
Tôi đi bắt ếch dính bùn ở chân
Đêm về thấy lạnh gót chân
Thì ra tôi đã ...Cởi trần trong mưa
Em đi anh dặn cái cây
Chuối đang độ chín từng ngày đợi em.
Muốn cho sức khoẻ bình thường
Ăn xong ta phải lên giường nằm ngay.
Muốn cho sung sức cả ngày
Sáng ra ta phải chạy hai mươi vòng.
Muốn cho vui vẻ trong lòng
Vào ngay toilet làm xong rồi về.
Muốn cho nhựa sống tràn trề
Ngâm thơ vịnh nhạc say mê quên sầu.
Muốn cho không khỏi đau đầu
Đừng nên uống rượu ăn trầu liên miên.
Muốn cho không khỏi bị điên
Từ mai xin hãy tiêu tiền ít thôi.
Muốn cho không khỏi mồ côi (cô đơn)
Thì ra kí túc lượn đôi ba vòng.
Anh đi công tác Sông Đà
Vướng phải tai nạn ở phà sông Gianh
Tay chân thì vẫn nguyên lành
"Cần tăng dân số" tan tành khói mây ...
Nhà bên buổi tối rất ồn
Mấy cô con gái đánh l...ộn lẫn nhau
Làm trai cho đáng nên trai
Xuống Đông Đông... sướng, lên Đoài Đoài........... phê
Ngang nhà tốc váy tốc ve
Quần thì thủng đáy chẳng che cái gì
Nhìn quanh anh chẳng muốn đi
Phơi quần chi nữa, để khoe cho rồi!
Trời xanh mây trắng bao la
Làm sao sánh được cỏ hoa um tùm
Nàng ơi mặc váy vào giùm
Cho ta ngắm cảnh bụi chùm xinh xinh
Bao năm đứng lặng bên đình
Giờ đây trước mặt chình ình "đồi thông "
Thần rằng có mắt như không
Đồi thông chi lạ, cỏ bông mọc đây
Đang vui thì đứt dây đàn
Đang cơn buồn ngủ thì nàng muốn chơi
Con gà làm đổ cái lu
U ơi u lấy vợ hai cho thầy
Có lấy thì lấy vợ gầy
Chớ lấy vợ béo nó táng cả thầy lẫn u
Đêm qua ra phố một mình
Con chim cà trớn thình lình thả bom
Trời sinh cái giống lạ kỳ
Em mà túm được tức thì vặt lông
Nhà em có một "con mèo"
Đến khi hết chuột lên đèo ... "bắt nai"
Anh đi bắt buộc nằm không,
Anh về nếu bắt nằm không... không nằm.
" Chưa đi chưa biết Hải Ninh
Đi rồi mới biết cửa mình mở ra
Cửa mình trong những năm qua
Biết bao đồng chí xuyên qua cửa mình !"
Xuân đi vương lại cánh đào
Hạ qua lưu luyến sắc màu rực tươi
Anh đi trải suốt bốn trời
Cớ sao lưu lại trong em cái bầu ?
Hoan hô anh Mêôla (thủ môn)
Anh vào hợp lý anh ra hợp tình!
Rủ nhau trèo núi Côn Lôn
Trèo mà không khéo, rách l...ưng như chơi
Người khôn ở lại Lăng Cô
Chớ lên Bạch Mã, tô hô giừa rừng
Không đi không biết Đỗ Quyên,
Đến rồi chỉ thấy vắt chuyền trên cây
Em đứng anh tưởng em ngồi
Em chạy anh tưởng cục dồi chó lăn!
Ngồi buồn cởi nút xem "dim"
Còn hơn là phải xem phim nước nhà
Tập 7
Đang vui thì đứt dây đàn
Đang cơn buồn ngủ thì nàng muốn chơi
Trên đường xe chạy bon bon
Nhìn bông lúa chín hạt tròn hạt vuông
Nghìn thằng đánh chén lu bù
Triệu thằng chết đói xanh cu ngoài đồng...
Anh đi công tác Bến Tre
Bé trên, to dưới lộn về Hóc Môn
Hôm nay trời đẹp vô cùng
Ngồi nhà làm việc có khùng hay không?
Trời gì cứ rét căm căm
Đứng, đi, chạy, nhảy, ngồi, nằm... đều run
Chưa đi chưa biết Nha Trang
Đi rồi mới biết họ sang hơn mình
Có tắm biển, có tắm sình
Có hồ nho nhỏ cho mình tắm chim.
Tìm anh như thể tìm chim
Chim anh đằng bắc em tìm đằng đông
Suốt ngày em vẫn chổng mông
Tìm chim anh mãi mà không thấy gì.
Chưa đi chưa biết Sài Gòn
Đi rồi mới biết mình còn rất ngu
Trong túi chẳng có một xu
Thằng lớn ăn một thằng cu ăn mười
Thủ trưởng nhìn, thủ trưởng cười:
-Mày còn ngu một, tao mười lần ngu
Ðàn ông nằm với đàn ông
Như gốc như gác như chông như chà.
Ðàn ông nằm với đàn bà
Như lụa như lĩnh như hoa trên cành.
Ước gì có phép thần thông
Nhìn em mặc áo như không mặc gì
Hôm qua công việc bị tồn
Hôm nay cấp tốc vô l...àm cho xong
Có câu chuyện kể lại hài hước rằng, có anh bộ đội yêu một cô gái gần đơn vị mình. Bình thường chẳng sao, thế nhưng cô gái thì lại có nhiều chàng trai địa phương theo đuổi. Có lẽ anh lính tán dẻo hơn nên cô gái hài hước mà nói rằng:
Chiến tranh thì mặc chiến tranh
Riêng em vẫn cứ yêu anh không quần... (không Quân)
Và anh lính cũng chẳng vừa:
Em ơi nhớ lấy điều này
Pháo anh ngóc suốt cả ngày lẫn đêm...
Bị "bắt nhầm" trong vụ yêu đương, cô gái dặn chàng trai cẩn thận hơn, đặc giọng ... xứ Nghệ:
Anh ơi đừng có nói ra
Vụ em to lắm, anh tha hồ sờ...
(Vụ của em to lắm, anh tha hồ mà sợ)
Chàng trai cũng lém lỉnh không kém:Nhìn em rất thấy đáng yêu
Cho nên anh chẳng nói điêu bao giờ
Tình yêu nên anh chẳng sờ (sợ)
Cho nên em cố giúp đờ anh nghe... (giúp đỡ)
Tổng kết :
Cùng nhau khám phá trong quần
Chúng, ta sẽ thấy muôn vàn điều hay....
Nhìn anh thấy thật là gian
Nan và vất vả em càng yêu hơn.
Mây dìu gió đến hư không
Con mụ nào dám làm ông thất tình.
Gió đưa cành trúc la đà
Thằng cha nào dám đạp bà xuống mương
Hôm qua anh đến chơi nhà
Thấy mẹ chăn vịt, thấy cha chăn ngồng (ngỗng)
Thấy em hát nhạc Trịnh Công
Sơn xanh, sơn đỏ, anh không dám vào.
Buồn cho cái chốn thành thi (thị)
Đất thì quá chật, người thì quá đông
Ra đường thì sợ... xe tông
Ở nhà thì sợ... ăn không ngồi rồi.
Ước gì anh hoa thành kèn
Em là nghệ sỹ thổi kèn te te
Canh chua rồi lại cá khò (kho)
Anh đi anh nhớ cả "lò" nhà em
Ước gì em hoá thành hoa
Anh là con bướm lượn ra lượn vào.
Tập 8
Con mèo đạp đổ cái bô
Sau đây liên khúc đít cô bắt đầu
Thơ hay ở chỗ bất ngờ
Người hay ở chỗ đêm mơ xuất tình
Thơ hiền trong sáng cao minh
Người hiền trong tối xuất khẩu pằng pằng
Thơ tài cưỡi gió đằng vân
Người tài cưỡi ngựa là quần ướt mem
Ước gì anh hóa thành giòi
Để khi em ị anh ngoi lên nhìn
Khổ thân chị Hoàng Thùy Linh
Bị thằng Việt lấy màng...nhĩ đi rồi
Đang đêm ngắm ảnh chị Linh
Ngắm đi ngắm lại, ra lình hình .... vuông
Vợ chồng nổi hứng đẩy xe
Tự nhiên vợ xoắn,chồng què mất...tay
Ngồi buồn kéo khóa thẩm...thu
Tinh...thần vương vãi,ruồi bu khắp phòng
Hoan hô anh Lê Công Vinh
Giảm án 3 trận xuất t...iên (túi) ăn mừng.
Xin nhắc bác Hảo Ta Kua
Nói vui thế chứ đừng đùa anh Vinh
Anh Vinh trông thế mà kinh
Anh ý mà gặp lại đóng đinh vào đầu
Hồ Tây sóng vỗ dập dồn
Ô kìa em gái ngửa... mồm tập bơi
Hoan hô đồng chí e-zi
Thơ từ ca phú toàn ti với buồ....n
Chúc mừng năm mới Canh Dần
Anh em ta cũng có phần lớn hơn.
Lâu lâu mới lại vào l...
X xong một cái là hồn lâng lâng
Nhà em có một vườn rau
Nhà anh có một vườn cà kế bên
Cà anh rớt giá triền miên
Rau em đắt khách, người đi tiền về
Con đây muốn đục mặt ba
Sau đây liên khúc rum ba bắt đầu (hài Vân Sơn)
Ước gì em hóa thành trâu
Anh là con đỉa anh bâu vào l...ưng
Ước gì e hóa thành chồn
Anh là con hổ xé ...người em ra
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét